Phẫu thuật nâng mũi là một phẫu thuật phức tạp, đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ càng từ cả phía bệnh nhân và bác sĩ.
Khám hít thở khi nâng mũi
Trước khi đóng vết thương thì rửa vùng mổ bằng dung dịch kháng sinh, yêu cầu bác sĩ gây mê thực hiện thao tác khám hít thở để làm phòng phổi tối đa. Trong phẫu trường chú ý kiểm tra cẩn thận các bọt khí, để đánh giá tổn thương màng phổi tiềm ẩn.
Khâu vết thương
Màng sụn không cần khâu lại, những tác giả thường khâu nó bằng chỉ khâu có thể tiêu chậm. Các lớp cơ, lớp cần Scarpa lớp dưới da và lớp da được đóng lại theo thứ tự. Phần cơ nên khẩu lại như một lớp đầy đủ. Trong trường hợp da bị xé rách nhiều do kéo quá mạnh nên cắt tỉa và sửa chữa mép da để giúp giảm sự hình thành sẹo phì đại. Không cần dẫn lưu, và cần thiết băng ép cho ngày đầu tiên sau mổ.

Biến chứng của lấy sụn sườn
Các biến chứng của lấy sụn sườn bao gồm: tràn khí màng phổi, tràn máu màng phổi huyết dịch, tụ máu, gây mảnh ghép và seo thành ngực.
Biến chứng khi nâng mũi
Tràn khí màng phổi
Biến chứng chính của vị trí cho là tràn khí màng phổi do chấn thương màng phổi. Điều quan trọng nhất để ngăn ngừa biến chứng nghiêm trọng này là tránh rách màng phổi ở phía đầu và đuôi của sụn sườn. Nếu xảy ra chấn thương màng phổi mà không có tổn thương nhu mô phổi thì đặt một ống dẫn lưu bằng cao su vào khoang màng phổi qua khu vực màng phổi bị rách. Sau đó, kết nối ống dẫn lưu với máy hút áp lực âm để duy trì áp suất âm, sau đó là khâu vết thương. Trong khi bác sĩ gây mê cho phổi bệnh nhân hít vào càng hoàn toàn rút ống dẫn lưu ống thông cao ra và hoàn tất khẩu da băng ép chống thấm nước. Khâu lại lá thành màng phổi là không cần thiết. Thực hiện kỹ thuật này đơn thuần thì phần lớn loại bỏ không khí từ khoang màng phổi, làm giảm chèn ép ống ngực. Nếu có thể, có thể kiểm tra lại bằng cách chụp X-quang ngực thẳng đứng bằng máy chụp di động.
Hình ảnh X-quang sau phẫu thuật có thể cho thấy tràn khí màng phổi ít. do chấn thương màng phổi không nhận biết trong khi phẫu thuật. Tràn khí màng phổi nhỏ như vậy có thể tự khỏi bằng liệu pháp 02 cao áp, nhưng bác sĩ nên tư vấn cho bệnh nhân biết.
Tụ dịch và tụ máu
Tụ dịch và tụ mẫu là rất ít gặp sau khi lấy sụn sườn, và không cần dẫn lưu. Ở những bệnh nhân béo phì dẫn lưu áp lực âm có thể sử dụng theo yêu cầu. Tụ dịch và tụ máu sau phẫu thuật có thể giải quyết bằng cách hút dịch và băng ép vết thương. Tụ dịch sẽ bị lại nên cần phải hút lại lần sau
Nói chung gãy xương rất hiếm gặp cho lấy sụn sườn, nhưng có thể xảy ra đối với sụn sườn giòn do vôi hóa
Sẹo
Các vết mổ trên thành ngực thường xuyên có thể dẫn đến sẹo phì đại hoặc sẹo lồi, và nên tư vấn về thực tế này cho bệnh nhân hiểu trước khi phẫu thuật.
Da mỡ
Một mảnh ghép da mỡ bao gồm lớp hạ bì da và mỡ dưới da và có thể sử dụng để điều chỉnh những thiếu hụt về kích thước hoặc những bất thường ở sống mũi. Tùy thuộc vào vị trí cho mảnh ghép, có thể mảnh ghép chỉ gồm mô mỡ dưới da có tỷ lệ sống kém. Một mảnh ghép da sẽ tránh được vấn đề về khả năng sống sót nhưng không cung cấp đủ khối lượng mảnh ghép cần thiết cho việc nâng sống mũi. Ngược lại ghép da mỡ sẽ cung cấp đủ khối lượng mô thông qua các mô mỡ, do đó nguồn cung cấp máu được cung cấp bởi đám rối mạch máu dưới da và có liên quan đến tỷ lệ tái tiêu mảnh ghép thấp hơn. Giữa các lớp mỡ và lớn da mỏ ở trải qua quá trình tái tiêu đi đáng kể. Vì lý do này điều quan trọng là phải bảo đảm độ dày tối đa của lớp hạ bì da.
Chỉ định ghép da – mỡ cho các tình huống sau: đối với năng sống mũi ở bệnh nhân có da mỏng tạo mô đệm mềm cho da mũi mỏng để điều chỉnh các bất thường của sống mũi thùy mũi hoặc cánh mũi; để điều chỉnh đỏ da do chất liệu cấy ghép: để tăng cường mô sau khi loại bỏ chất liệu tiềm làm đầy; và để nàng sống mũi ngay lập tức sau khi bị nhiễm trùng.
Kỹ thuật lấy mảnh ghép da mỡ
Lớp hạ bì dày nhất ở vùng cùng cụt so với bất kỳ nơi nào khác trong cơ thể. Ngoài ra, lớp dưới da tương đối dày đặc. Những đặc tính giai châu của mô mềm ở vùng cùng cụt tạo ra một nguồn ghép da mỡ tuyệt vời. Đây cũng là một trong những vùng được che phủ nhiều nhất trên cơ thể và sẹo sau phẫu thuật rất không rõ ràng. Lấy một mảnh ghép từ một bên của mỏng gần với nếp lằn giữa mỏng. Bờ giữa của mảnh ghép nằm ở cách nếp lằn khoảng 2 – 3 mm. Mảnh ghép da mỡ sẽ bị co nhỏ lại ngay khi lấy ra khỏi cơ thể. Do đó, thiết kế của mảnh ghép da-mở nền thiết kế mảnh ghép có kích thước lớn hơn mức cần thiết để bù cho sự co nhỏ này. Với mục đích là đòn phần sống mũi, tác giả lấy mảnh ghép da mỡ dài khoảng 60 mm, rộng 10->12 mm và sau 6 – 10 mm. Từ quan điểm thẩm mỹ một vết mổ sẽ được che giấu vết sẹo trong nếp lần liên mông Tuy nhiên lớp hạ bì quanh hậu môn không có các đặc tính mong muốn cho mảnh ghép và vị trí cho mảnh ghép nằm quá gần hậu môn tạo ra vết thương mất vệ sinh và thậm chí có thể dẫn đến lỗ rò hậu môn. Để tránh những vấn đề như vậy, tác giả thiết kế điểm thấp nhất của vết mồ cách niêm mạc hậu môn ít nhất là 3 cm.
Trước khi rạch da tiêm tế tại chỗ bằng hỗn hợp epinephrine và lidocaine. Dùng lưỡi dao số 15 để rạch qua lớp thượng bì mà không để lộ mỡ dưới da. Lay bỏ lớp thượng bị bằng lưỡi dao số 10. Nên tránh loại bỏ chưa hoàn toàn lớp thương bị vì nó có thể dẫn đến u nang biểu bì tại vị trí ghép. Sau khi loại bỏ hoàn toàn lớp thượng bì tiếp tục rạch qua da để xuống lớp mỡ dưới da. Khi vết mổ ở độ sâu thích hợp nâng toàn bộ mảnh ghép lên.

Lấy của mảnh ghép da gấp đôi
Kỹ thuật lấy cho mảnh ghép da gấp đôi theo hướng thẳng đứng để đồn sống mũi sẽ mô tả chi tiết trong Chương 7.
Cân thái dương
Cân cơ, bao gồm nguyên bào sợi sợi collagen và sợi đàn hồi, có thể được lấy từ các bộ phận khác nhau của cơ thể con người. Các cản cơ được sử dụng cho phẫu thuật nâng mũi là cân cơ đùi và cần thái dương. Các căn cơ đùi có thể sử dụng để làm giảm sự lộ sụn hoặc làm trơn tru ở sống mũi bằng cách che phủ các mảnh ghép sụn trên sống mũi. Tác giả này thích cần thái dương vì (1) vùng phẫu thuật để lấy cản thái dương và phẫu thuật tạo hình mũi là như nhau, (2) quy trình lấy cần này rất dễ dàng và (3) nó có tỷ lệ biến dạng tại vị trí cho rất thấp, không đáng kể. Các cần thái dương thường được sử dụng để bọc sụn cắt nhỏ hoặc bọc một mảnh ghép sụn. Nó cũng còn sử dụng cho mục đích che giấu một khung xương sụn có thể tiềm ẩn nguy cơ nhìn thấy ở những bệnh nhân có da mỏng. Có thể sử dụng một mảnh ghép cần lên chất liệu để đòn sống mũi.
Giải phẫu của căn thái dương
Tổ chức mô mềm phủ bên trên hộp sọ bao gồm da, lớp dưới da, cần da đầu, tổ chức lỏng lẽo dưới cần da đầu và màng xương.
Cần thái dương là cân cơ dày, rắn chắc bao phủ cơ thái dương và bao gồm hai lớp: lớp nông và lớp sâu. Cần thái dương nông là một phần mở rộng của SMAS phía trên cung xương gò má và tiếp tục ở phía trước với cơ trấn và phía sau là cần galea. Nó bao phủ gần như toàn bộ 2 bên của hộp sọ. Cơ thái dương sâu liên tục với màng xương của sọ và bao phủ chính xác cơ thái dương với kích thước là 10 x 12 cm. Căn thái dương nóng và cần thái dương sau là những mỏ giống nhau về mặt mô học nhưng khác nhau về độ dày. Đối với phẫu thuật nâng mũi, cán thái dương sâu dày hơn được ưa thích.
Trong lấy cần thái dương thường gặp phải động mạch thái dương và tĩnh mạch nông.
Động mạch thái dương nông xuất phát từ vùng trước tại, và đi qua gốc sau của cung xương gò má khoảng 1cm ở phía trước của vành tai. Động mạch này chạy cùng với thần kinh thái dương nông và các nhánh thành nhánh trước và nhánh ngang, chủ yếu nằm trên cung xương gò má. Tĩnh mạch chạy nông hơn so với động mạch.
Kỹ thuật mổ nâng mũi
Có thể lấy cần thái dương dưới gây tê tại chỗ và lấy giữa đình thái dương và phần trên của xoắn tại.
Đường mổ qua da dài 3 – 4 cm nằm trước 1 cm và cao hơn 3cm so với phần gốc của xoắn tại. Rạch qua da đến mô dưới da. Để giảm thiểu gây tổn thương cho nang lông các cạnh của vết thương phải được kéo ra bằng cách sử dụng các banh vết mổ hoặc các móc da để kéo với lực kéo tối thiểu cần thiết để duy trì tiếp cận vùng phẫu thuật. Khi sử dụng đốt điện để cầm máu, đầu điện cực phải tránh xa nặng lòng vì quá nhiều nhiệt có thể dẫn đến rụng tóc dọc theo vết sẹo. Xuất phát từ động mạch cảnh ngoài động mạch thái dương nông và tĩnh mạch nông đi trước tại nơi có thể sờ thấy động mạch dễ dàng. Động mạch chạy sâu đến cần thái dương nông trong khi tĩnh mạch chạy nông hơn động mạch. Phẫu thuật viên nên cẩn thận để không vô tình làm tổn thương các mạch máu này nhưng cũng có thể buộc chúng khi cần thiết.
Khi mở và kéo cần thái dương nông lên, quan sát thấy màng lấp lánh bên dưới là cần thái dương sầu. Rạch qua cần thái dương sâu và tách ra khỏi cơ thái dương. Có thể lấy được toàn bộ đỏ dày của cần thái dương sâu nếu cơ thái dương có thể tách ra khỏi cần thái dương.
Điều cần thiết là lấy cần càng lớn càng tốt, có thể đếm đến 5 x 4 cm càn. Có dày của cần thái dương sâu nếu cơ thái dương có thể tách ra khỏi cần thái dương
Có thể hình thành khối máu tụ sau khi lấy cần thái dương cần phải ngăn chặn bằng cách cầm máu kỹ và bằng cách băng ép ở vùng thái dương. Dẫn lưu là không cần thiết trong hầu hết các trường hợp.
Tham khảo sách y học
Liên hệ tư vấn phẫu thuật thẩm mỹ tạo hình
* Số điện thoại: 0911413443/ 0967588668
* Facebook bác sĩ: Hồ Cao Vũ
* Xem video thực tế tại: ĐÂY
* Hình ảnh thực tế ca phẫu thuật tại: https://tuvanthammytaohinh.vn/hinh-anh/
Bác sĩ Hồ Cao Vũ đã có hơn 20 năm chuyên bệnh lí lành tính và ung thư vú tại bệnh viện Chợ Rẫy, hơn 10 năm trong lĩnh vực thẩm mỹ và tạo hình sử dụng bằng dao Harmonic, dao Ligasure. Bs Vũ còn chuyên sửa các ca ngực hư, ngực lệch, ngực lộ túi, vỡ túi, bao xơ cấp độ 1 đến 4, tháo túi ngực… đã trải qua khóa đào tạo trực tiếp tại MD Aderson Cancer Center Hospital, Houston, Texas, USA tại Khoa phẫu thuật tạo hình Giáo sư David Chang là người hướng dẫn trực tiếp. Theo thông tin từ chính hãng Johnson & Johnson: “ThS. Bs. Hồ Cao Vũ là người đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam hiện nay sử dụng Harmonic Scalpel trong phẫu thuật nâng ngực.